Đám đông chèn ép Sự cố đám đông chèn ép

Đám đông với mật độ đặc biệt dày đặc là nguyên nhân chính gây nên sự cố này.[7] Trong ảnh là đám đông trong con hẻm vào buổi tối ngay trước thời điểm xảy ra Vụ giẫm đạp Halloween tại Itaewon

Ở mật độ thậm chí còn cao hơn (lên đến 9 người trên một mét vuông) một đám đông có thể trở nên đông đúc đến mức mọi người bị đè ép vào nhau đến mức không còn thở được và bị ngạt thở. Những đám đông như vậy có thể xảy ra khi một đám đông đang di chuyển bị dồn vào một không gian nhỏ hơn, hoặc khi nó gặp chướng ngại vật (chẳng hạn như ngõ cụt, hoặc cánh cửa bị khóa), hoặc khi một đám đông vốn đã đông đúc lại có thêm một dòng người dồn vào, gây ra một làn sóng áp lực đối với những người đang ở phía trước đám đông. Trong tình huống này, những người mới đi vào có thể không biết ảnh hưởng đến những người phía trước và vẫn tiếp tục chen vào.[14] Ví dụ về sự chèn ép, đè nát đám đông là thảm họa Hillsborough ở Sheffield, South Yorkshire, Anh năm 1989 và thảm họa Love Parade ở Duisburg, North Rhine-Westphalia, Đức năm 2010.[15]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Sự cố đám đông chèn ép http://www.smh.com.au/world/new-years-eve-stampede... http://www.chinadaily.com.cn/world/2006-09/13/cont... http://www.bbc.com/future/story/20180312-the-secre... http://www.slate.com/id/2209135/ http://www.startribune.com/thousands-prepare-to-bu... http://www.sunderlandecho.com/daily/Children39s-de... http://www.theguardian.com/world/2015/oct/03/hajj-... http://soviethistory.msu.edu/1954-2/succession-to-... http://www.ilfattoquotidiano.it/2017/06/16/torino-... //www.worldcat.org/issn/0362-4331